Quốc hội đã chính thức thông qua Luật Căn cước thay thế Luật Căn cước công dân 2014. Theo đó, có 5 thông tin sẽ thay đổi trên thẻ Căn cước từ 01/7/2024.

>>> Xem thêm: Chứng thực chữ ký ở đâu? Những trường hợp nào cần chứng thực chữ ký?

1. 5 thông tin thay đổi trên thẻ Căn cước từ 01/7/2024

Quốc hội đã chính thức thông qua Luật Căn cước thay thế Luật Căn cước công dân 2014  từ ngày 01/7/2024.

Theo Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng và An ninh Quốc hội Lê Tấn Tới, việc sử dụng tên gọi Luật Căn cước thể hiện rõ tính khoa học, vừa bao quát được phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng của Luật, vừa phù hợp với xu hướng quản lý xã hội số.

>>> Xem thêm: Cơ quan nào tiếp nhận hồ sơ thủ tục công chứng? Chi phí làm thủ tục công chứng hết bao nhiêu?

Do thay đổi tên gọi từ Luật Căn cước công dân thành luật Căn cước, để tương thích, thẻ Căn cước công dân cũng sẽ có tên gọi mới là thẻ Căn cước, dòng chữ “CĂN CƯỚC CÔNG DÂN” trên thẻ đổi thành “CĂN CƯỚC”.

5 thông tin thay đổi trên thẻ căn cước từ 01/7/2024

2. Chủ thẻ có thể là người dưới 14 tuổi

Tại Luật Căn cước công dân 2014 quy định, chỉ người từ đủ 14 tuổi trở lên mới được cấp thẻ Căn cước công dân.

Tuy nhiên theo Luật Căn cước mới, công dân Việt Nam dưới 14 tuổi cũng được cấp thẻ Căn cước theo nhu cầu.

>>> Xem thêm: Dịch vụ sang tên sổ đỏ trọn gói hết bao nhiêu tiền? Làm dịch vụ sang tên sổ đỏ trọn gói ơt đâu?

Xem thêm:  Công chứng viên hợp danh là gì? Có quyền, nghĩa vụ như thế nào?

Việc cấp thẻ Căn cước cho người dưới 14 tuổi được cho là phù hợp với quy định pháp luật về xuất nhập cảnh (hiện nay trẻ em được cấp hộ chiếu, thị thực) và các quy định pháp luật khác có liên quan.

Đồng thời, tương thích với pháp luật của nhiều nước trên thế giới, góp phần giảm thiểu được giấy tờ, thủ tục hành chính, phát huy được giá trị của việc khai thác, sử dụng các cơ sở dữ liệu…

Hiện nay, trẻ em chỉ sử dụng giấy khai sinh là giấy tờ tủy thân. Giấy khai sinh có kích thước của tờ A4, dễ rách nát, hư hỏng, khó bảo quản và chỉ được cấp một lần trong suốt cuộc đời; các biện pháp bảo mật, chống làm giả tương đối sơ sài, dễ bị làm giả và chứa được rất ít thông tin nên có thể gây nhiều khó khãn, bất tiện khi thực hiện thủ tục hành chính.

So với giấy khai sinh, thẻ Căn cước có ưu điểm là kích thước nhỏ gọn, chất liệu tốt, tính bảo mật, bảo an cao và còn được tích hợp thêm rất nhiều thông tin khác theo nhu cầu.

Chủ thẻ có thể là người dưới 14 tuổi

Trên đây là bài viết giải đáp về câu hỏi: “5 thông tin sẽ thay đổi trên thẻ Căn cước từ 01/7/2024”?Ngoài ra, nếu như bạn đọc còn thắc mắc gì liên quan đến nội dung trên hoặc cần tư vấn các vấn đề pháp lý khác về công chứng và sổ đỏ, xin vui lòng liên hệ theo thông tin:

Xem thêm:  Không đóng phí quản lý, vận hành chung cư bị xử lý thế nào?

XEM THÊM TỪ KHÓA:

>>> Địa chỉ phòng công chứng uy tín, miễn phí ký ngoài trụ sở tại quận Cầu Giấy Hà Nội.

>>> Công chứng hợp đồng thuế nhà thì chi phí công chứng hết bao nhiêu? Cách tính mức phí công chứng chỉ trong vài phút.

>>> Ai được quyền công chứng văn bản thoả thuận phân chia thừa kế? phí công chứng văn bản thoả thuận phân chia di sản thừa kế ai phải trả?

>>> Cộng tác viên bán hàng thu nhập 200 triệu/tháng có thật không?

>>> Phân biệt thuế chi phí và lệ phí dễ hiểu nhất

Đánh giá

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *