Tự ý san lấp đất nông nghiệp có thể bị coi là hành vi hủy hoại đất và sẽ bị xử lý theo quy định. Vậy, hành vi tự ý san lấp đất nông nghiệp sẽ bị xử lý thế nào?

>>> Xem thêm: Dịch vụ làm sổ đỏ cần chuẩn bị những hồ sơ gì ? Và cần lưu ý quan trọng khi chuẩn bị hồ sơ để tránh sai sót.

1. Thế nào là san lấp đất nông nghiệp?

Luật Đất đai và các văn bản pháp luật liên quan hiện chưa có quy định cụ thể về việc san lấp đất. Tuy nhiên, ta có thể hiểu san lấp đất (hoặc được gọi là san lấp mặt bằng) là quá trình thi công để làm phẳng nền đất từ một mặt đất có địa hình tự nhiên với sự biến đổi độ cao khác nhau.

>>>Xem thêm: Danh sách địa chỉ những văn phòng công chứng quận Hoàng Mai uy tín, công chứng miễn phí ký ngoài tại nhà.

Trong quá trình san lấp đất, việc san phẳng thường bao gồm đào những vùng đất có độ cao cao nhất trong khu vực và sau đó vận chuyển đất này đến các vùng thấp hơn để đắp lên nhằm tạo ra một bề mặt địa hình phẳng hơn, phục vụ cho mục đích sử dụng cụ thể nào đó.

Thế nào là san lấp đất nông nghiệp?

2. Tự ý san lấp đất nông nghiệp bị xử lý thế nào?

Hành vi san lấp đất trong lĩnh vực nông nghiệp có thể bị xem là hủy hoại đất và bị xử lý theo quy định pháp luật. Theo quy định tại Điều 12 của Luật Đất đai năm 2013, những hành vi sau đây liên quan đến sử dụng đất nông nghiệp sẽ bị nghiêm cấm:

Lấn, chiếm, hủy hoại đất đai.

Vi phạm quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đã được công bố.

Không sử dụng đất, hoặc sử dụng đất không đúng mục đích đã được xác định.

Theo khoản 3 Điều 3 của Nghị định 91/2019/NĐ-CP, hủy hoại đất được định nghĩa là hành vi làm thay đổi cấu trúc địa hình hoặc làm giảm chất lượng đất hoặc gây ô nhiễm đất, dẫn đến việc làm mất hoặc giảm khả năng sử dụng đất theo mục đích đã được xác định. Cụ thể, hủy hoại đất có thể bao gồm:

Thay đổi độ dốc bề mặt đất.

Hạ thấp bề mặt đất do lấy đất mặt dùng vào việc khác hoặc làm cho bề mặt đất thấp hơn so với thửa đất liền kề.

Xem thêm:  Khi đến hạn, người thuê không chịu trả nhà kiện thế nào?

San lấp đất có mặt nước chuyên dùng, kênh, mương tưới, tiêu nước hoặc san lấp nâng cao bề mặt của đất sản xuất nông nghiệp so với các thửa đất liền kề. (Trừ trường hợp cải tạo đất nông nghiệp thành ruộng bậc thang và hình thức cải tạo đất khác phù hợp với mục đích sử dụng đất được giao, được thuê hoặc phù hợp với dự án đầu tư).

Hành vi san lấp đất trong lĩnh vực nông nghiệp có thể bị xem là hủy hoại đất và bị xử lý theo quy định pháp luật. Theo quy định tại Điều 12 của Luật Đất đai năm 2013, những hành vi sau đây liên quan đến sử dụng đất nông nghiệp sẽ bị nghiêm cấm:

Lấn, chiếm, hủy hoại đất đai.

Vi phạm quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đã được công bố.

Không sử dụng đất, hoặc sử dụng đất không đúng mục đích đã được xác định.

Theo khoản 3 Điều 3 của Nghị định 91/2019/NĐ-CP, hủy hoại đất được định nghĩa là hành vi làm thay đổi cấu trúc địa hình hoặc làm giảm chất lượng đất hoặc gây ô nhiễm đất, dẫn đến việc làm mất hoặc giảm khả năng sử dụng đất theo mục đích đã được xác định. Cụ thể, hủy hoại đất có thể bao gồm:

Làm mất hoặc giảm độ dầy tầng đất đang canh tác.

Thay đổi lớp mặt của đất sản xuất nông nghiệp bằng các loại vật liệu, chất thải hoặc đất lẫn sỏi, đá hay loại đất có thành phần khác với loại đất đang sử dụng.

>>> Xem thêm: Điều kiện để được xin cấp thủ tục xin cấp sổ đỏ cần điều kiện gì? Chi phí hết bao nhiêu ?

Gây xói mòn, rửa trôi đất nông nghiệp.

Gây ô nhiễm đất bằng cách đưa vào trong đất các chất độc hại hoặc vi sinh vật, ký sinh trùng có hại cho cây trồng, vật nuôi, con người.

Làm mất khả năng sử dụng đất theo mục đích đã được xác định, tức là sau khi thực hiện một trong các hành vi làm biến dạng đất, làm suy giảm chất lượng đất… mà dẫn đến không thể sử dụng đất theo mục đích ban đầu của thửa đất.

San lấp đất nông nghiệp có bị xử lý không?

Trên đây là bài viết giải đáp về câu hỏi Tự ý san đất nông nghiệp bị xử lý thế nào? Ngoài ra, nếu như bạn đọc còn thắc mắc gì liên quan đến nội dung trên hoặc cần tư vấn các vấn đề pháp lý khác về công chứng và sổ đỏ, xin vui lòng liên hệ theo thông tin:

Xem thêm:  Những trường hợp nào bị hủy số định danh cá nhân?

VĂN PHÒNG CÔNG CHỨNG NGUYỄN HUỆ

Miễn phí dịch vụ công chứng tại nhà

1. Công chứng viên kiêm Trưởng Văn phòng Nguyễn Thị Huệ: Cử nhân luật, cán bộ cấp cao, đã có 31 năm làm công tác pháp luật, có kinh nghiệm trong lĩnh vực quản lý nhà nước về công chứng, hộ tịch, quốc tịch. Trong đó có 7 năm trực tiếp làm công chứng và lãnh đạo Phòng Công chứng.

2. Công chứng viên Nguyễn Thị Thủy: Thẩm Phán ngành Tòa án Hà Nội với kinh nghiệm công tác pháp luật 30 năm trong ngành Tòa án, trong đó 20 năm ở cương vị Thẩm Phán.

Ngoài ra, chúng tôi có đội ngũ cán bộ nghiệp vụ năng động, nhiệt tình, có trình độ chuyên môn cao và tận tụy trong công việc.

VĂN PHÒNG CÔNG CHỨNG NGUYỄN HUỆ

Địa chỉ: 165 Giảng Võ, phường Cát Linh, quận Đống Đa, Hà Nội

Hotline : 0966.22.7979 – 0935.669.66

>>> Hồ sơ xin việc làm có cần phải công chứng không? Chi phí công chứng hết bao nhiêu?

>>> Bạn đang tìm phòng công chứng làm việc thứ 7, chủ nhật, ngoài giờ hành chính uy tín, chi phí tiết kiệm tại Hà Nội?

>>> Phí công chứng hợp đồng mua bán nhà đất hết nhiều tiền không ? Quy trình, thủ tục diễn ra như thế nào?

>>> Hướng dẫn tính chi phí công chứng văn bản thoả thuận phân chia di sản thừa kế chính xác nhất theo quy định của pháp luật.

>>> Ban quản lý chung cư có quyền gì? Do ai bầu ra?

Đánh giá

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *